Theo một số liệu thống kê tạm thời về Tổng thu nhập quốc dân trong năm 2021 do Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cho biết vào ngày 3/3/2022, Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người đạt 35.168 USD vào năm 2021, tăng 10,3% so với năm 2020. (Ảnh: Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc)

Cho bảng số liệu: GNI và quy mô dân số của Việt Nam năm 2010 và năm 2021 Năm Tiêu chí 2010 2021 GNI (nghìn tỉ đồng) 2 654,8 8 053,2 Quy mô dân số (triệu người) 87,1 98,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022) GNI/người của Việt Nam năm 2021 tăng gấp bao nhiêu lần so với năm 2010?

GNI và quy mô dân số của Việt Nam năm 2010 và năm 2021

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

GNI/người của Việt Nam năm 2021 tăng gấp bao nhiêu lần so với năm 2010?

Ngân hàng quốc gia Hàn Quốc (BOK) ngày 2/6 đã công bố Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người của Hàn Quốc trong năm 2022 là 32.886 USD, giảm 7,4% so với năm 2021 (35.523 USD).

Tuy nhiên, GNI lại tăng 4,5% nếu tính theo đồng won, do tỷ giá hối đoái won/USD tăng 12,9% trong năm ngoái.

GNI được tính bằng tổng thu nhập của người dân từ các nguồn trong và ngoài nước chia cho tổng dân số.

Tổng thu nhập quốc gia khả dụng theo đầu người (PGDI), chỉ số thể hiện sức mua của các hộ gia đình, trong năm 2022 đạt 18.194 USD, giảm 5,4% so với năm 2021, tính theo đồng won là tăng 6,8%.

Tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế năm ngoái tăng 2,6%, giống với con số sơ bộ công bố hồi tháng 3 vừa qua.

Xét theo ngành nghề, ngành đầu tư xây dựng giảm 2,8%, đầu tư thiết bị giảm 0,9%, trong khi ngành đầu tư sản phẩm sở hữu trí tuệ, ngành dịch vụ, tiêu dùng tư nhân tăng lần lượt 5%, 4,2% và 4,1%.

GDP danh nghĩa phản ánh biến động vật giá đạt 2.161.800 tỷ won, tăng 3,9% so với năm trước đó (nhưng khi quy đổi sang đồng USD thì GDP danh nghĩa đạt 1.673,3 tỷ USD, giảm 7,9%).

Chỉ số giảm phát GDP, phản ánh tốc độ tăng giá của hàng hóa, tăng 1,3%.

Tổng tỷ lệ tiết kiệm của các hộ gia đình là 34,1%, giảm 2,4% so với năm 2021. Tổng tỷ lệ đầu tư trong nước là 32,7%, tăng 0,7%.

Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xuất khẩu của Nhật Bản đã giảm trong tháng Bảy, lần đầu tiên sau gần 2 năm rưỡi, kéo theo nhu cầu đối với dầu nhẹ và thiết bị sản xuất chip sụt giảm, làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu khi các thị trường trọng điểm như Trung Quốc suy yếu.

Dữ liệu của Bộ Tài chính Nhật Bản (MOF) vừa công bố cho thấy, xuất khẩu của Nhật Bản đã giảm 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái trong tháng Bảy, nhưng tốt hơn so với mức giảm 0,8% mà các chuyên gia kinh tế dự đoán trong một cuộc thăm dò mới đây. Tháng trước đó, xuất khẩu của Nhật Bản đã tăng 1,5% so với cùng kỳ.

Bên cạnh đó, một dữ liệu quan trọng khác cho thấy chi tiêu vốn đã tăng trong tháng Sáu, mang đến tia hy vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững cho đất nước Mặt trời mọc.

Nhìn chung, loạt dữ liệu vừa được công bố nhấn mạnh sự "mong manh" trong hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản, vốn giúp củng cố tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý II, trong đó các lô hàng ô tô xuất khẩu và du lịch nội địa là những động lực lớn nhất.

Các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản đang trông cậy vào xuất khẩu để vực dậy nền kinh tế số 3 thế giới và khắc phục tình trạng tiêu dùng tư nhân sụt giảm do giá cả tăng cao.

Tuy nhiên, bóng ma về suy thoái kinh tế toàn cầu rõ nét hơn và tăng trưởng chững lại ở thị trường chính là Trung Quốc đã làm dấy lên lo ngại về triển vọng.

Xuất khẩu sang Trung Quốc - đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản, đã giảm 13,4% so với cùng kỳ năm ngoái trong tháng Bảy, do các lô hàng ô tô, thép không gỉ và chip IC giảm, sau khi giảm 10,9% trong tháng Sáu.

Trong khi đó với thị trường Mỹ, xuất khẩu của Nhật Bản đã tăng 13,5% so với cùng kỳ vào tháng Bảy, đạt mức giá trị lớn nhất được ghi nhận, với dẫn đầu là các lô hàng xe điện và phụ tùng xe hơi, sau mức tăng 11,7% trong tháng trước.

Nhập khẩu của Nhật Bản cũng đã giảm 13,5% trong 7 tháng đầu năm, thấp hơn so với ước tính trung bình là giảm 14,7%.

Cán cân thương mại chuyển sang mức thâm hụt 78,7 tỷ yên (khoảng 537,27 triệu USD), so với ước tính trung bình là thặng dư 24,6 tỷ yên.

Dữ liệu cho biết các đơn đặt hàng máy móc của Nhật Bản đã tăng 2,7% trong tháng Sáu so với tháng trước đó. So với cùng kỳ, các đơn đặt hàng cốt lõi - một chuỗi dữ liệu có tính biến động cao được coi là chỉ báo về chi tiêu vốn trong 6-9 tháng tới, đã giảm 5,8%.

Phát triển bởi Hemera Media

Bản quyền thuộc về VnEconomy, Tạp chí điện tử của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Trụ sở: Số 96-98 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội