Để chuẩn bị cho con vào lớp 1 trường chất lượng cao, trường tư, nhiều phụ huynh đã cho con đi học thêm để ôn luyện, dù con mới chỉ 4-5 tuổi.

Đảng viên là ai? Nhiệm vụ của Đảng viên được quy định thế nào?

Đảng viên là ai? Nhiệm vụ của Đảng viên được quy định thế nào?

Tại khoản 1 Điều 1 Điều lệ Đảng năm 2011 quy định Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là:

Chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng.

Từ quy định trên, có thể thấy Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải là người có phẩm chất chính trị, tư tưởng đạo đức tốt, là người ưu tú trong quần chúng nhân dân và là người biết hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Để góp phần xây dựng và phát triển Đảng lớn mạnh, Đảng viên phải tuân thủ và thực hiện tốt các nhiệm vụ mà Đảng quy định. Theo quy định tại Điều 2 Điều lệ Đảng năm 2011 thì Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải làm tốt các nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, phải tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng, chấp hành tốt các quy định của Đảng và pháp luật của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao; tuyệt đối phục tùng sự phân công cũng như sự điều động của Đảng Cộng sản Việt Nam;

Thứ hai, luôn cố gắng học tập, rèn luyện và không ngừng nâng cao kiến thức, năng lực công tác cũng như phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng của người Đảng viên; luôn đấu tranh phòng- chống chủ nghĩa cá nhân, cục bộ, quan liệu, thâm nhũng và các biểu hiện tiêu cực khác trong tổ chức Đảng cũng như trong xã hội; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Đảng về những điều mà Đảng viên không được phép làm;

Thứ ba, Đảng viên phải là người có liên hệ chặt chẽ với quần chúng nhân dân, luôn tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo đời sống và đấu tranh để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân; luôn tích cực tham gia vào các công tác với quần chứng, công tác xã hội tại địa phương cũng như nơi làm việc; thực hiện tốt công tác tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện tốt các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước Việt Nam;

Thứ tư, trực tiếp tham gia xây dựng và bảo vệ đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam; phục tùng và giữ gìn sự đoàn kết giữa các Đảng viên trong tổ chức Đảng; thường xuyên đánh giá (phê bình và tự phê bình) một cách trung thực với tổ chức Đảng; làm tốt công tác phát triển Đảng, sinh hoạt Đảng đều đặn và thực hiện nghĩa vụ đóng phí theo quy định.

Tranh cãi có nên “thi” vào lớp 1

Theo khảo sát của Tri Thức - Znews tại Hà Nội, nhiều trường chất lượng cao, tư thục, quốc tế sẽ có đánh giá đầu vào để tuyển sinh lớp 1. Song có một số trường “hot” được phụ huynh đánh giá đầu vào khó hơn như trường Tiểu học Nguyễn Siêu, Archimedes, Ngôi sao Hà Nội, Lê Quý Đôn (quận Nam Từ Liêm), Newton...

Ví dụ, đăng ký vào trường Ngôi sao Hà Nội, học sinh sẽ phải gửi video sơ tuyển bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh.

Sau đó, trường sẽ đánh giá học sinh qua bài kiểm tra WISC - IV (thang đo trí thông minh Wechsler dành cho trẻ em) và ban giám hiệu phỏng vấn trực tiếp. Học sinh đăng ký học lớp Tiếng Anh nâng cao sẽ tham gia đánh giá trình độ tiếng Anh sau khi nhập học.

Hay tại trường Newton, học sinh phải làm bài thi trực tiếp tại trường và qua vòng phỏng vấn cùng giáo viên.

Với các hình thức tuyển sinh trên, nhiều phụ huynh mang tâm lý không cho con học trước sẽ khó trúng tuyển.

Chia sẻ với Tri Thức - Znews, chị Trần Hằng cho rằng việc các trường tiểu học tuyển sinh lớp 1 qua đánh giá đầu vào là điều dễ hiểu. Thậm chí, chị ủng hộ các trường “hot” dùng phương án này bởi mục tiêu của các trường là đào tạo ra học sinh có chất lượng tốt, nên việc tuyển chọn đầu vào là việc nên làm.

“Trường muốn tạo ra người giỏi, đảm bảo danh tiếng thì buộc phải ‘lọc’ đầu vào. Tôi thấy hợp lý bởi không thể nào cho những em kém hẳn học với những em giỏi. Muốn chất lượng đồng đều thì phải tuyển chọn”, chị Hằng nói.

Phụ huynh cũng cho hay nói là thi nhưng thực chất, các bài kiểm tra đầu vào khá đơn giản, không yêu cầu cao, nên trẻ không quá căng thẳng.

Chị lấy ví dụ trước đây, khi con gái lớn của chị thi vào trường Tiểu học Lê Quý Đôn, bài thi chỉ đơn giản đánh giá tư duy Toán học qua hình ảnh hoặc giáo viên đọc câu hỏi; phỏng vấn để đánh giá giao tiếp, ngôn ngữ; Tiếng Anh thì nói chuyện với thầy cô nước ngoài…

Dù vậy, phụ huynh này cũng cho rằng không phải trường nào cũng cần tổ chức kiểm tra đầu vào. Theo chị, có những trường tổ chức kiểm tra chỉ để tăng độ uy tín "ảo" cho trường. Trong khi đó, có những lớp đại trà, trẻ nào đăng ký thi cũng đỗ, nhưng vẫn phải thi.

Chị Hải Hà không ủng hộ việc các trường tổ chức đánh giá đầu vào lớp 1. Ảnh: Freepik.

Chị Hải Hà cũng cho rằng các trường tổ chức đánh giá đầu vào lớp 1 nhằm sàng lọc được chất lượng học sinh, cũng như đảm bảo về mặt sĩ số. Tuy nhiên, chị không hoàn toàn ủng hộ việc này, thậm chí có phần phản đối.

Chị coi đây là hành động phản giáo dục bởi trẻ mẫu giáo còn quá nhỏ để tham gia vào cuộc thi hay cạnh tranh nhau, dù bài kiểm tra chủ yếu chỉ đánh giá sự nhanh nhạy trong tiếp nhận kiến thức của trẻ.

Tuy nhiên, vì muốn con học ngôi trường đúng với định hướng gia đình, chị vẫn phải đăng ký. Để giảm áp lực cho con, chị chọn ít trường để con không phải tham gia kiểm tra, phỏng vấn nhiều. Đồng thời, người mẹ cũng chọn ngôi trường có mức độ đánh giá nhẹ hơn so với các trường “hot” để hạn chế căng thẳng cho con.

“Chọn trường tư để con giảm áp lực thi cử, học hành. Nhưng các trường tư đặt trẻ vào cạnh tranh ngay từ đầu, bố mẹ thậm chí cũng áp lực theo, nên tôi không đồng ý”, chị Hà nói.

Mục Giáo dục giới thiệu đến bạn đọc những cuốn sách nuôi dạy trẻ trong thời đại 4.0.

Cuốn sách Nuôi con 4.0 - Làm thế nào để trẻ không bị nghiện thiết bị công nghệ? của TS Shimi Kang (nhà khoa học, tâm lý học, chuyên gia giáo dục, tác giả của nhiều tựa sách bán chạy) được đánh giá là hữu ích cho các phụ huynh có con em nghiện sử dụng thiết bị điện tử.

TS Shimi Kang đưa ra hàng loạt dẫn chứng và phân tích khoa học về cách thức tác động của thiết bị công nghệ đến bộ não đang trong giai đoạn phát triển của trẻ. Sau đó, bà chỉ ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe, hành vi và tính cách của trẻ.

Không ít người thắc mắc Đảng viên có được đi du học không? Có được theo tôn giáo không? Có được kinh doanh không? Cùng tìm câu trả lời tại bài viết ngay sau đây.

Câu hỏi: Tôi vừa hoàn thành lớp cảm tình Đảng và dự định được xét kết nạp Đảng trong thời gian tới. Tuy nhiên, sau khi tham khảo các văn kiện của Đảng, tôi thấy các văn bản chỉ quy định về những điều Đảng viên không được làm. Vậy cho tôi hỏi, Đảng viên được phép làm những gì? Sau khi kết nạp Đảng tôn có thể đi du học và tiếp tục làm kinh tế được hay không?