Ma Trận Toán Kinh Tế
Sáng 4-4, gần 30 khách hàng của Công ty CP Câu lạc bộ kỳ nghỉ Việt Nam, nay đổi tên thành Công ty CP Vietnam Capitaland, đến văn phòng công ty này ở TP Thủ Đức, TP HCM để yêu cầu giải quyết khiếu nại.
Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7
Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)
1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ
Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
1. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.
2. Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN – LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.
– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...).
– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...).
Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác
– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; độ dài ba cạnh của một tam giác.
– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.
– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,..).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
Là trường tư thục được cấp phép giảng dạy theo Chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam nhưng các thông tin giới thiệu quảng bá lại là Trường Quốc tế Việt Úc (VAS).
Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP. Hồ Chí Minh công bố, Trường TH, THCS, THPT Việt Úc được thành lập theo Quyết Định số 3454/QĐUB ngày 12.8.2008 và hoạt động theo Giấy phép số 281-1/QĐ-GDĐT-TC ngày 10.03.2014. Chủ sở hữu nhà trường là ông Phạm Tấn Nghĩa. Loại hình đào tạo là Trường THPT Tư Thục.
Theo cấp phép, tên đầy đủ của trường là “Trường TH, THCS, THPT Việt Úc” và được cấp phép đào tạo “Chương trình của Bộ GD-ĐT Việt Nam. Dạy các môn Toán, Khoa học và tiếng Anh của chương trình Cambridge”.
Tuy nhiên, tại địa chỉ https://www.vas.edu.vn/ - được cho là trang web chính thức của Trường TH, THCS, THPT Việt Úc thì được giới thiệu là "Trường Quốc tế Việt Úc (VAS)” và chương trình đào tạo của trường cũng được giới thiệu là: “Chương trình tích hợp quốc tế toàn phần Cambridge - Cambridge Academic Programme International – CAP International).”
Như vậy, từ một trường tư thục ngoài công lập của Việt Nam, giảng dạy chương trình giáo dục của Bộ GD-ĐT đã được quảng cáo thành “Trường Quốc tế Việt Úc (VAS)” và giảng dạy “Chương trình tích hợp quốc tế toàn phần Cambridge (Cambridge Academic Programme International – CAP International).”
Ngoài ra, trên nhiều kênh thông tin trường Trường Quốc tế Việt Úc (VAS) còn được giới thiệu là Trường học quốc tế duy nhất tại TP. Hồ Chí Minh và Trường Quốc tế lớn nhất TP. Hồ Chí Minh.
Cùng với việc “nổ” quảng bá là trường Trường Quốc tế Việt Úc (VAS), học phí của nhà trường cũng thuộc loại TOP đầu các trường phổ thông tại TP. Hồ Chí Minh với tổng mức chi phí học lên đến trên 500 triệu đồng/năm học.
Cụ thể, theo thông tin công bố tại https://www.vas.edu.vn/, đối với học sinh từ lớp 9-10 có các mức chi phí như sau: Phí nhập học 12 triệu đồng; Phí đăng ký là 3 triệu đồng; Mức học phí giao động từ 359,2 – 498,6 triệu đồng; Tiền ăn là 35,9 triệu đồng; Sách giáo khoa, học cụ và chi phí khác là 8 triệu đồng; Lệ phí thi tiêu chuẩn quốc tế từ 20,8 – 24,9 triệu đồng; Áo thun, quần/váy, áo thể dục, quần thể dục, đồ bơi nam, đồ bơi nữ, balo, áo khoác mỗi món đồ có giá từ 156 – 330.000 đồng.
Theo Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh, đơn vị đã xây dựng kế hoạch kiểm tra tình hình hoạt động giáo dục các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố (trong đó bao gồm các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài), công tác triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục văn bản chỉ đạo hướng dẫn của Sở GD-ĐT thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao.
Trong trường hợp trường các cơ sở giáo dục có sai phạm về việc sử dụng tên không đúng theo quyết định cho phép thành lập và quyết định cho phép hoạt động giáo dục, thanh tra Sở sẽ xử phạt theo quy định tại điểm d khoản 1 điều 7 Nghị định số 04/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục có hiệu lực kể từ ngày 10.03.2021, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 127/2021/NĐ-CP.
Cụ thể, theo quy định tại điểm d khoản 1 điều 7 Nghị định số 04/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về tổ chức quản lý cơ sở giáo dục như sau: Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với một trong các hành vi Sử dụng tên hoặc đặt trụ sở không đúng địa điểm theo quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập.
Liên quan đến các nội dung trên PV Báo Đại biểu Nhân dân nhiều lần liên hệ Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh nhưng vẫn chưa nhận được phản hồi.
Mặt khác, theo nội dung xử phạt các đơn vị giáo dục tư thục trên địa bàn trong nhiều năm qua do Sở GD-ĐT cung cấp thì không có Trường Quốc tế Việt Úc (VAS). Liệu có phải Trường Quốc tế Việt Úc (VAS) được "ưu ái" nên có thể ngang nhiên giới thiệu, quảng bá “nổ” để chiêu sinh mà không bị xử lý?
Trước đó, Báo Đại biểu Nhân dân thông tin, trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang có nhiều cơ sở giáo dục ngoài công lập lập gắn mác “trường quốc tế” thật, giả, quảng cáo mập mờ về các chương trình đào tạo để chiêu sinh.
Theo cấp phép các cơ sở này hoạt động giảng dạy theo chương trình của Bộ GD-ĐT, tăng cường thêm chương trình tiếng anh hay tích hợp thêm chương trình quốc tế nhưng lại giới thiệu quảng cáo không đúng với nội dung đào tạo được đã được cấp phép.
Có thể kể đến một số cơ sở sau: Trường TH, THCS, THPT Quốc tế Á Châu được cấp phép đào tạo Chương trình của Bộ GD-ĐT Việt Nam nhưng quảng bá “nổ” dạy chương trình giáo dục nước ngoài.
Trường TH, THCS, THPT Mùa Xuân được cấp phép đào tạo Chương trình của Bộ GD-ĐT Việt Nam nhưng quảng bá nổ là Trường Phổ thông Song ngữ Quốc tế Wellspring Saigon và dạy chương trình nước ngoài.
Trường TiH, THCS, THPT Nam Mỹ là trường tư thục của Việt Nam và được cấp phép là giảng dạy hoàn toàn theo chương trình của Bộ GD-ĐT Việt Nam nhưng được đổi tên thành “Trường Quốc tế Nam Mỹ (UTS)” và có dạy chương trình quốc tế.
* Báo Đại biểu Nhân dân sẽ tiếp tục giám sát và thông tin đến bạn đọc và cử tri cả nước.
MÃ NGÀNH VÀ KHỐI THI – TỔ HỢP XÉT TUYỂN
– Mã ngành Toán kinh tế: 7310108
– Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Toán kinh tế:
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH TOÁN KINH TẾ
Chương trình đào tạo ngành Toán kinh tế sẽ trang bị cho sinh viên đầy đủ những kiến thức cần thiết với các môn cơ sở như: Đại số, Giải tích, Lý thuyết xác suất, … Và những môn học chuyên ngành như là Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nguyên lý kế toán, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính Quốc tế, Mô hình phân tích số liệu mảng,… ngoài ra còn nhiều môn học khác.
Tham khảo: Chương trình đào tạo ngành Toán kinh tế chi tiết