Ngân hàng Thế giới xếp Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp trong năm tài chính 2024 này, theo dữ liệu trên trang web của ngân hàng mà VOA xem được mới đây.

Nguyên nhân dính bẫy thu nhập trung bình

Vì sao sau hơn 250 năm công nghiệp hóa toàn cầu với hơn 200 quốc gia và khu vực trên thế giới lại chỉ có rất ít quốc gia trở thành các nền kinh tế phát triển? Lý do nằm ở một số nguyên nhân sau:

Đặc điểm của bẫy thu nhập trung bình

Những nền kinh tế bị mắc bẫy thu nhập trung bình hầu hết đều có đặc điểm chung sau:

- Mạnh lên vì những tài nguyên có sẵn (dầu mỏ, than đá…), chứ không phải do chính sách kinh tế phù hợp.

- Tỉ lệ đầu tư thấp; thiếu cân bằng giữa các ngành nghề.

- Giá cả lẫn chất lượng của hàng hóa thiếu sức cạnh tranh với các quốc gia khác.

- Ngành chế tạo chậm phát triển, chủ yếu nhập khẩu từ quốc gia khác.

- Khoa học công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, các ngành công nghiệp thiếu đa dạng, chậm cải tiến.

- Thị trường lao động kém sôi động, giá nhân công tăng cao.

- Bạn nhận định Việt Nam đang xuất hiện những đặc điểm nào trong số các đặc điểm trên?

Thiếu đổi mới sáng tạo để phát triển kinh tế

Nếu chỉ bắt chước các quốc gia đi trước, không có sự đổi mới, sáng tạo, nét riêng cho mình thì nền kinh tế đó rất khó phát triển thêm.

Tốc độ đổi mới không theo kịp biến động thị trường là nguyên nhân khiến cho năng suất lao động thấp, không đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như mức giá thiếu cạnh tranh.

Nếu Nhà nước phân bổ nguồn vốn không phù hợp, các chính sách đưa ra không kịp thời và thiết thực có thể dẫn đến khó khăn trong việc đổi mới, các lĩnh vực trọng điểm, then chốt như giáo dục, khoa học, công nghệ… không được tạo điều kiện để phát triển tốt nhất.

Yếu tố lạm phát cao, không duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định rất phổ biến ở những quốc gia đang phát triển, điều này làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của toàn nền kinh tế, tạo khoảng cách giàu nghèo, bong bong bất động sản…

Một nền kinh tế thiếu ổn định sẽ khó phát triển vì thế dễ rơi vào Middle income trap.

Bẫy thu nhập trung bình là gì? Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam như thế nào?

Bẫy thu nhập trung bình (Middle Income Trap) là một tình trạng trong phát triển kinh tế khi một quốc gia đạt đến mức thu nhập trung bình nhưng không thể tiếp tục phát triển để trở thành quốc gia có thu nhập cao hơn. Điều này thường xảy ra do các yếu tố như:

- Thiếu đổi mới và sáng tạo: Quốc gia phụ thuộc quá nhiều vào tài nguyên sẵn có mà không đầu tư đủ vào công nghệ và nguồn lực nội tại.

- Tỷ lệ đầu tư thấp: Đầu tư vào các ngành công nghiệp và cơ sở hạ tầng không đủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.

- Thị trường lao động kém sôi động: Thiếu sự phát triển và đa dạng trong các ngành nghề, dẫn đến năng suất lao động thấp.

Để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, các quốc gia cần tập trung vào việc cải thiện giáo dục, thúc đẩy đổi mới công nghệ, và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.

* Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: Việt Nam hiện đang đối mặt với nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình, một tình trạng mà nhiều quốc gia phát triển đã gặp phải. Để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần phải vượt qua nhiều thách thức.

- Một số yếu tố chính gây ra nguy cơ này bao gồm:

+ Tăng trưởng kinh tế chậm lại: Mặc dù Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong hơn 15 năm qua, nhưng tốc độ tăng trưởng đang có dấu hiệu chậm lại.

+ Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu: Chất lượng nguồn nhân lực chưa đủ cao để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện đại.

+ Hệ thống pháp luật và hành chính: Còn nhiều rào cản đối với doanh nghiệp, làm giảm khả năng cạnh tranh và phát triển.

- Để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần tập trung vào các giải pháp như:

+ Cải thiện giáo dục và đào tạo: Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nghề để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao.

+ Đổi mới công nghệ và sáng tạo: Khuyến khích đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, thúc đẩy đổi mới công nghệ.

+ Cải cách thể chế kinh tế: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, giảm bớt các rào cản pháp lý và hành chính.

Thông tin mang tính chất tham khảo.

Bẫy thu nhập trung bình là gì? Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam như thế nào? (Hình từ Internet)

Mẫu đơn đề nghị hoàn thuế thu nhập cá nhân cho người lao động là mẫu nào?

Đới với trường hợp tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công thực hiện quyết toán cho người lao động có uỷ quyền thì cần chuẩn bị mẫu đơn đề nghị hoàn thuế thu nhập cá nhân tại mẫu số 01/DNXLNT Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 80/2021/TT-BTC như sau:

Mẫu đơn đề nghị hoàn thuế thu nhập cá nhân năm 2024 đầy đủ nhất cho người lao động: Tại đây.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bẫy thu nhập trung bình là một tình trạng trong phát triển kinh tế khi mà một quốc gia đạt đến một mức thu nhập bình quân nhất định (do những lợi thế sẵn có) và giậm chân tại mức thu nhập ấy[1] mà không thể vượt qua ngưỡng đó để trở nên giàu có hơn.[2]

Khi mức lương của người lao động ở các nước đang phát triển tăng lên, các nhà sản xuất thường cho rằng họ không thể cạnh tranh với những nhà sản xuất có giá thành sản phẩm thấp hơn trong thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, họ cũng nhận thấy rằng bản thân mình không có công nghệ tốt nhất như ở các nước đã phát triển. Đó chính là bẫy thu nhập trung bình. Một ví dụ là hai nước Nam Phi và Brasil đã phát triển ở tốc độ thấp trong vài thập kỉ khi mà thu nhập bình quân đầu người của họ rơi vào khoảng "thu nhập trung bình" như cách gọi của Ngân hàng Thế giới (khoảng 1.000 USD đến 12.000 USD tính theo giá trị năm 2010)[1].

Tiêu biểu, các nước bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình có:

Một biểu đồ kèm báo cáo về Trung Quốc năm 2030 của Ngân hàng Thế giới cho thấy, đa số các quốc gia đạt mức thu nhập trung bình vào năm 1960 vẫn chỉ có thu nhập trung bình vào năm 2008, và chỉ có 13 quốc gia trong thống kê là thoát được bẫy thu nhập trung bình và trở thành quốc gia có thu nhập cao.[4] Tại châu Á, tính đến năm 2013, chỉ có 4 nước và vùng lãnh thổ có dân số trên 5 triệu người thoát được bẫy, đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. [5] Nhiều nước Mỹ Latinh cũng mắc bẫy thu nhập trung bình.[6]

Bẫy thu nhập trung bình xảy đến khi một quốc gia phát triển chững lại hay thậm chí là trì trệ sau khi đạt được một mức thu nhập trung bình. Vấn đề này thường nảy sinh với các nền kinh tế đang phát triển khi mức lương tăng lên trong khi tính cạnh tranh về giá cả hàng hóa giảm xuống, khó có thể cạnh tranh với các nền kinh tế đã phát triển về công nghệ tối tân, hay với các nền kinh tế có mức lương thấp hơn trong việc sản xuất hàng hóa giá rẻ[7].

Để tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình đòi hỏi phải có những chiến lược để đưa vào những phương thức sản xuất mới và tìm kiếm các thị trường mới để duy trì xuất khẩu nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Bên cạnh đó việc khuyến khích tiêu dùng trong nước cũng rất quan trọng. Tầng lớp trung lưu đang mở rộng có thể dùng sức mua của mình để mua sản phẩm chất lượng cao và giúp thúc đẩy tăng trưởng[8].

Khó khăn lớn nhất là việc chuyển từ tăng trưởng dựa trên tài nguyên (phụ thuộc vào nguồn lao động giá rẻ và vốn tư bản) sang sự tăng trưởng dựa vào sự đổi mới kỹ thuật sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất và tạo ra sản phẩm mới mang tính cạnh tranh. Để làm điều này cần phải đầu tư vào nền giáo dục và phát triển khoa học công nghệ đồng thời khuyến khích việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nền kinh tế. Hàn Quốc là một minh chứng. Quốc gia này đã phát triển một hệ thống giáo dục chất lượng cao đồng thời nhà nước khuyến khích sự sáng tạo và hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, phát triển trong khoa học và kỹ thuật.[7]

“Bẫy thu nhập trung bình” thường xảy ra ở một số nước thu nhập thấp có tiến bộ đáng kể trong việc giảm nghèo nhưng sau đó khó có thể tiến lên thu nhập cao. Nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề bẫy thu nhập trung bình.