Nhân Tháng Công nhân năm 2024 và chào mừng kỷ niệm 95 năm thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024), sáng 26/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.

Bộ Tài chính đề nghị các tỉnh bố trí ngân sách hỗ trợ, khắc phục thiệt hại của bão số 3

Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Sở Tài chính các tỉnh, thành phố, Tổng cục Dự trữ Nhà nước; Cục Dự trữ nhà nước trực thuộc về việc khắc phục thiệt hại và các sự cố do bão số 3 gây ra.

Theo đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Tài chính và các Sở, ban, ngành có liên quan khẩn trương rà soát thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra để chủ động, khẩn trương bố trí ngân sách địa phương, dự phòng ngân sách địa phương hỗ trợ, khắc phục thiệt hại, đảm bảo ổn định đời sống của người dân, khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Bộ Tài chính nhấn mạnh, trường hợp nguồn ngân sách địa phương khó khăn, đề nghị khẩn trương tổng hợp, đề xuất phương án hỗ trợ gửi Bộ Tài chính để tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định.

Bộ Tài chính cũng yêu cầu Tổng cục Dự trữ nhà nước chỉ đạo các Cục Dự trữ nhà nước khu vực bố trí lực lượng trực 24/24h; tổ chức xuất cấp gạo, các phương tiện, vật tư cứu nạn, cứu hộ, xuồng cao tốc, phao cứu sinh, thuốc men... kịp thời từ các kho dự trữ quốc gia cho các tỉnh, thành phố theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền, đúng quy định pháp luật.

Bão số 3 vừa qua và hoàn lưu bão kèm mưa lớn trên diện rộng ở Bắc Bộ, đặc biệt tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ gây lũ lụt, sạt lở và thiệt hại rất lớn tới các công trình hạ tầng giao thông, nhà cửa, hoa màu của người dân./.

Thưa Ngài Thủ tướng Australia Anthony Albanese và các nhà Lãnh đạo ASEAN.

Trước hết tôi cảm ơn Australia và Thủ tướng Australia đã dành cho tôi sự đón tiếp nồng hậu và ân tình.

Một trong những chuyển biến quan trọng nhất trong khu vực của chúng ta 50 năm qua là việc Australia định vị, gắn bó, hợp tác và hội nhập ngày càng sâu sắc với châu Á và Đông Nam Á.

Khoảng cách địa lý giữa Australia và Đông Nam Á không thay đổi, nhưng quan hệ ASEAN-Australia hiện đang gần gũi và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Australia giờ đây không chỉ là láng giềng mà còn là một trong 5 Đối tác chiến lược toàn diện của ASEAN, tin cậy về chính trị, gắn kết về an ninh và chia sẻ về thịnh vượng.

Chúng tôi đánh giá cao và cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ của Australia đối với xây dựng cộng đồng ASEAN xuyên suốt nửa thế kỷ qua và góp phần làm cho ASEAN thay đổi và Việt Nam thay đổi và tin tưởng mối quan hệ của chúng ta còn nhiều dư địa để tiếp tục phát triển thực chất và hiệu quả trong tương lai.

Trên tinh thần đó, tôi xin đề xuất phương hướng cho quan hệ thời gian tới, gồm ba đột phá và ba tăng cường như sau:

Thứ nhất là đột phá trong hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư theo hướng cân bằng, bền vững. Đây là trọng tâm và động lực phát triển của quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia.

Theo đó, cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai hiệu quả Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Australia-New Zealand và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực; thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư, phấn đấu tăng gấp đôi kim ngạch thương mại hai chiều trong 10 năm tới, từ đó thúc đẩy hoạt động về logistics, vận tải và kinh tế biển.

Thứ hai là đột phá trong phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao và hợp tác lao động. Giáo dục và đào tạo hiện là điểm sáng trong hợp tác ASEAN-Australia với nhiều sáng kiến, dự án hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, giáo dục kỹ thuật và đào tạo nghề nghiệp cho ASEAN.

Theo đó, tôi hoan nghênh Chương trình học bổng mới thuộc Sáng kiến “Australia vì tương lai ASEAN” và đề nghị hai bên đẩy mạnh hơn nữa hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo điều kiện thuận lợi cho lao động kỹ năng của ASEAN làm việc tại Australia, nhất là trong các lĩnh vực Australia có nhu cầu. Hai bên cần sớm lập cơ chế tham vấn để trao đổi, đề xuất các biện pháp cụ thể về vấn đề này.

Thứ ba là đột phá trong hợp tác về khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, trong đó tập trung phát triển kinh tế số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, những ngành, lĩnh vực mới nổi như chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…, đưa các lĩnh vực này trở thành các động lực tăng trưởng mới cho quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia.

Tôi đánh giá cao Australia đã hỗ trợ ASEAN chuẩn bị đàm phán Hiệp định khung kinh tế số ASEAN (DEFA) và đề nghị hai bên xem xét đàm phán ký Hiệp định kinh tế số ASEAN-Australia sau khi Hiệp định DEFA được hoàn tất.

Ba tăng cường tôi xin đề nghị gồm:

Một là, tăng cường tin cậy chính trị, hợp tác bảo đảm hòa bình và an ninh khu vực, coi đây là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên.

Trong bối cảnh tình hình khu vực có nhiều thách thức, chúng ta cần đề cao văn hóa đối thoại và hợp tác, thúc đẩy xây dựng lòng tin dựa trên luật lệ và ngoại giao phòng ngừa, khuyến khích các nước lớn đóng góp có trách nhiệm với khu vực, trong đó có duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Biển Đông và từ đó chúng ta cùng nhau giả quyết các vấn đề mang tính toàn cầu, các vấn đề khu vực và có liên quan đến Australia.

Hai là, tăng cường hợp tác tiểu vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vì phát triển bao trùm, bền vững.

Theo đó, tôi đặc biệt hoan nghênh việc Australia công bố bổ sung 222,5 triệu đô la Australia cho Chương trình Đối tác Mekong-Australia và mong muốn Australia tiếp tục đi đầu hỗ trợ ASEAN, nhất là trong các dự án kết nối hạ tầng chiến lược, kết nối cả đường bộ, hàng hải và hàng không, giúp tạo chuyển biến tích cực về kinh tế-xã hội tại các tiểu vùng nghèo, chậm phát triển của ASEAN, đáp ứng mục tiêu phát triển bao trùm, trên tinh thần không để ai bị bỏ lại phía sau.

Ba là, tăng cường hợp tác văn hóa và giao lưu nhân dân.

Tôi hoan nghênh các sáng kiến của Thủ tướng Anthony Albanese về thành lập Trung tâm ASEAN-Australia. Đây là sáng kiến rất kịp thời, sẽ góp phần phát huy thế mạnh của hơn 1 triệu người gốc ASEAN, trong đó có hơn 350 nghìn người gốc Việt tại Australia, góp phần tăng cường sự hiểu biết, đồng cảm và gắn kết, đặc biệt là giữa thế hệ trẻ hai bên, giữa các nền văn hóa phong phú của hai bên, qua đó củng cố nền tảng xã hội lâu dài, bền chặt cho quan hệ hai bên.

Lưu ý về chọn xếp loại tốt nghiệp

Khi làm bằng cấp 3, bạn cần xác định rõ xếp loại tốt nghiệp mà bạn muốn có trên bằng. Xếp loại tốt nghiệp sẽ phản ánh khả năng học tập của bạn và có thể ảnh hưởng đến việc xin việc sau này.

Lưu ý về chọn hình thức đào tạo

Nếu có thể, bạn nên chọn hình thức đào tạo phù hợp với công việc hoặc ngành nghề mà bạn muốn theo đuổi. Điều này sẽ giúp bằng cấp 3 của bạn trở nên hữu ích và đáng giá hơn trong mắt nhà tuyển dụng.

Vì sao nên có học bạ khi làm bằng cấp 3 ?

Học bạ cấp 3 là một phần quan trọng không thể thiếu khi bạn sở hữu bằng cấp 3. Học bạ chứng minh cho việc bạn đã hoàn thành chương trình học cấp 3 và có kết quả học tập như thế nào. Khi có học bạ kèm theo, bằng cấp 3 của bạn sẽ trở nên đáng tin cậy hơn trong mắt nhà tuyển dụng.